Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHUYÊN TRANG
CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA
CHƯƠNG TRÌNH 1719 * NÔNG THÔN MỚI * GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG

Gói bánh ống, bánh chưng - Nét đẹp của người Mường ở Hòa Bình

PV - 10:06, 17/02/2022

Bánh ống, bánh chưng là món ăn mang nhiều nét biểu trưng văn hóa của dân tộc, một sản vật tinh thần linh thiêng không thể thiếu trong những ngày lễ, Tết sum họp của người Mường Hòa Bình.

Gia đình quây quần gói bánh chưng, bánh ống trên nếp nhà sàn trong những ngày lễ, Tết là một nét đẹp văn hóa riêng có của người Mường tỉnh Hòa Bình. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Gia đình quây quần gói bánh chưng, bánh ống trên nếp nhà sàn trong những ngày lễ, Tết là một nét đẹp văn hóa riêng có của người Mường tỉnh Hòa Bình. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Chị Bùi Thị Chiều ở bản Giang Mỗ, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong chia sẻ, việc cùng bố mẹ và các con ngồi gói bánh trong những ngày lễ, Tết luôn mang đến cho chị niềm hạnh phúc và cũng là sự giáo dục cho các thế hệ con cháu cần phát huy và lưu giữ nét đẹp văn hóa của dân tộc. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Chị Bùi Thị Chiều ở bản Giang Mỗ, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong chia sẻ, việc cùng bố mẹ và các con ngồi gói bánh trong những ngày lễ, Tết luôn mang đến cho chị niềm hạnh phúc và cũng là sự giáo dục cho các thế hệ con cháu cần phát huy và lưu giữ nét đẹp văn hóa của dân tộc. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Hai mẹ con chị Bùi Thị Chiều ở bản Giang Mỗ, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong cùng gói bánh ống và bánh chưng trong không gian nhà sàn của gia đình. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Hai mẹ con chị Bùi Thị Chiều ở bản Giang Mỗ, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong cùng gói bánh ống và bánh chưng trong không gian nhà sàn của gia đình. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Cụ bà Đinh Thị Nhân khéo léo buộc lạt để hoàn thiện chiếc bánh ống. Gia đình cụ ở bản Giang Mỗ, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Cụ bà Đinh Thị Nhân khéo léo buộc lạt để hoàn thiện chiếc bánh ống. Gia đình cụ ở bản Giang Mỗ, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Trong không gian nhà sàn những ngày lễ Tết, các thế hệ gia đình người Mường quây quần tụ họp để gói bánh chưng và bánh ống. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Trong không gian nhà sàn những ngày lễ Tết, các thế hệ gia đình người Mường quây quần tụ họp để gói bánh chưng và bánh ống. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Bánh ống và bánh chưng của người Mường thường được gói trong các dịp lễ, Tết và ngày rằm tháng Giêng. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Bánh ống và bánh chưng của người Mường thường được gói trong các dịp lễ, Tết và ngày rằm tháng Giêng. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Sau khi gói xong, bánh ống và bánh chưng được luộc chung. Thời gian cho bánh chín vào khoảng 8-10 tiếng. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Sau khi gói xong, bánh ống và bánh chưng được luộc chung. Thời gian cho bánh chín vào khoảng 8-10 tiếng. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Ngồi bên bếp lửa canh nồi bánh chưng, bánh ống trong những ngày lạnh giá là hình ảnh gợi nhiều thương nhớ cho các thế hệ cứ mỗi dịp lễ, Tết. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Ngồi bên bếp lửa canh nồi bánh chưng, bánh ống trong những ngày lạnh giá là hình ảnh gợi nhiều thương nhớ cho các thế hệ cứ mỗi dịp lễ, Tết. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Bánh chưng, bánh ống là món ăn không thể thiếu của người Mường tỉnh Hòa Bình trong những ngày lễ, Tết. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Bánh chưng, bánh ống là món ăn không thể thiếu của người Mường tỉnh Hòa Bình trong những ngày lễ, Tết. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Nguyên liệu và vật liệu để làm ra những chiếc bánh ống, bánh chưng của người Mường Hòa Bình. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Nguyên liệu và vật liệu để làm ra những chiếc bánh ống, bánh chưng của người Mường Hòa Bình. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Bánh ống thường được những người cao tuổi trong nhà gói bởi đòi hỏi sự cầu kỳ và khéo léo. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Bánh ống thường được những người cao tuổi trong nhà gói bởi đòi hỏi sự cầu kỳ và khéo léo. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Tin cùng chuyên mục
Gặp lại ở Phìn Sư

Gặp lại ở Phìn Sư

Tôi lên Phìn Sư, thăm lại gia đình Min Seo Thế, dân tộc Cơ Lao, vào một buổi sớm mùa hè. Mùa này, nước trời ào ạt đổ về từ các khe núi, chảy rậm rịch suốt ngày đêm vào các ô ruộng bậc thang của huyện Hoàng Su Phì (cũ) nay là thôn Phìn Sư, xã Tân Tiến. Phía xa xa, Seo Thế phăm phăm sải bước, hai tay nắm chặt đốc cày, khéo léo điều khiển con trâu phía trước theo đường cong như mảnh trăng lưỡi liềm của thửa ruộng. Một mình Thế, một con trâu, một thửa ruộng mà thấy cả mùa vàng đã bắt đầu nảy nở dưới chân đỉnh Tây Côn Lĩnh.