Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHUYÊN TRANG
CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA
CHƯƠNG TRÌNH 1719 * NÔNG THÔN MỚI * GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG

Đăk Na - Nơi lưu giữ vẻ đẹp hoang sơ và kỳ vĩ của núi rừng Tây Nguyên

Ngọc Chí - 17:12, 14/11/2024

Xã Đăk Na nằm ở phía Tây huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum), cách trung tâm huyện gần 40km. Toàn xã có 12 thôn, làng, với gần 100% dân số là đồng bào Xơ Đăng. Với vẻ đẹp hoang sơ và kỳ vĩ của thiên nhiên ban tặng và những giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc đã làm đắm say biết bao du khách khi đặt chân đến vùng đất này.

Trên cung đường đến với xã Đăk Na, huyện Tu Mơ Rông du khách sẽ được ngắm nhìn những áng mây lơ lững, những ruộng lúa chín vàng và những ngôi làng truyền thống của người Xơ Đăng ở lưng chừng đồi
Trên cung đường đến với xã Đăk Na, huyện Tu Mơ Rông du khách sẽ được ngắm nhìn những áng mây lơ lửng, những ruộng lúa chín vàng và những ngôi làng truyền thống của người Xơ Đăng ở lưng chừng đồi
Vẽ đẹp hoang sơ và kỳ vĩ mà thiên nhiên ban tặng cho vùng đất Đăk Na, huyện Tu Mơ Rông
Vẻ đẹp hoang sơ và kỳ vĩ mà thiên nhiên ban tặng cho vùng đất Đăk Na, huyện Tu Mơ Rông
Những thửa ruộng bậc thang chín vàng óng, tạo nên vẻ đẹp riêng có ở vùng đất Đăk Na
Những thửa ruộng bậc thang chín vàng óng, tạo nên vẻ đẹp riêng có ở vùng đất Đăk Na
Đồng bào Xơ Đăng ở làng Lê Văng, xã Đăk Na trình diễn các loại nhạc cụ truyền thống của dân tộc
Đồng bào Xơ Đăng ở làng Lê Văng, xã Đăk Na trình diễn các loại nhạc cụ truyền thống của dân tộc
Thanh thiếu niên ở xã Đăk Na trình diễn thuần thục các loại nhạc cụ truyền thống của dân tộc
Thanh thiếu niên ở xã Đăk Na trình diễn thuần thục các loại nhạc cụ truyền thống của dân tộc
Cồng chiêng luôn được đồng bào Xơ Đăng ở xã Đăk Na gìn giữ và lưu truyền cho thế hệ mai sau
Cồng chiêng luôn được đồng bào Xơ Đăng ở xã Đăk Na gìn giữ và lưu truyền cho thế hệ mai sau
Hiện nay trong xã Đăk Na còn rất nhiều nghệ nhân đan lát, với các sản phẩm truyền thống như: Rổ, rá, nia, gùi để phục vụ nhu cầu cuộc sống
Hiện nay trong xã Đăk Na còn rất nhiều nghệ nhân đan lát, với các sản phẩm truyền thống như: Rổ, rá, nia, gùi để phục vụ nhu cầu cuộc sống
Để có những công cụ sản xuất phù hợp với tập quán canh tác nên đồng bào Xơ Đăng ở xã Đăk Na luôn duy trì nghề rèn truyền thống
Để có những công cụ sản xuất phù hợp với tập quán canh tác nên đồng bào Xơ Đăng ở xã Đăk Na vẫn duy trì nghề rèn truyền thống
Đến với xã Đăk Na, du khách còn được xem cách chế biến và thưởng thức những món ăn truyền thống của đồng bào Xơ Đăng
Đến với xã Đăk Na, du khách còn được xem cách chế biến và thưởng thức những món ăn truyền thống của đồng bào Xơ Đăng
Sau khi trải nghiệm các giá trị văn hóa truyền thống thì du khách còn có thể check in những cảnh đẹp hoang sơ và kỳ vĩ ở vùng đất Đăk Na
Sau khi trải nghiệm các giá trị văn hóa truyền thống thì du khách còn có thể check in những cảnh đẹp hoang sơ và kỳ vĩ ở vùng đất Đăk Na
Đến với Đăk Na mà không đến với thác Siu Puông thì du khách sẽ bỏ lỡ cơ hội được ngắm cảnh thiên nhiên hùng vĩ của núi rừng Tây Nguyên
Đến với Đăk Na mà không đến với thác Siu Puông thì du khách sẽ bỏ lỡ cơ hội được ngắm cảnh thiên nhiên hùng vĩ của núi rừng Tây Nguyên
Tin cùng chuyên mục
Tạo sự thay đổi căn bản cho vùng DTTS, miền núi từ Chương trình MTQG 1719

Tạo sự thay đổi căn bản cho vùng DTTS, miền núi từ Chương trình MTQG 1719

Sau gần 4 năm triển khai thực hiện, Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã đi gần cuối của chặng đường. Với nỗ lực của các cấp, ngành, các địa phương, có thể khẳng định, Chương trình MTQG 1719 đã đạt được những kết quả tích cực, góp phần quan trọng trong cộng cuộc xóa đói, giảm nghèo trong vùng đồng bào DTTS. Đây là tiền đề quan trọng để tiếp tục thực hiện Chương trình trong những năm tiếp theo.