Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHUYÊN TRANG
CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA
CHƯƠNG TRÌNH 1719 * NÔNG THÔN MỚI * GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG

Nông thôn mới

  • Văn hóa Lào bên dòng sông Sêrêpốk

    Văn hóa Lào bên dòng sông Sêrêpốk

    Nông thôn mới - 18:17, 13/05/2021

    Tính cách hồn nhiên, sôi nổi và đặc biệt thích ca hát, nhảy múa, người Việt gốc Lào tại xã biên giới Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk sống bình dị, chan hòa và giao thoa văn hóa với các dân tộc anh em bên dòng sông chảy ngược Sêrêpốk. Cứ đến mùa lễ hội truyền thống của người Lào, trai gái, người già, trẻ nhỏ cùng say sưa vũ điệu lăm vông.
  • Văn hóa Khmer trên đất chín rồng

    Văn hóa Khmer trên đất chín rồng

    Nông thôn mới - 11:10, 08/05/2021

    Cộng đồng người Khmer Nam Bộ có hơn 1,3 triệu người, sinh sống tập trung tại các tỉnh miền Tây Nam Bộ, trong đó, đông nhất là Sóc Trăng, Trà Vinh, An Giang, Kiên Giang... Đồng bào Khmer ở Nam Bộ đang kế thừa một di sản văn hóa vô giá, với nhiều loại hình nghệ thuật độc đáo, như hát múa rô băm, nghệ thuật kịch hát dù kê, nghệ thuật điêu khắc, trang trí, hội họa, âm nhạc, văn học dân gian…
  • Yêu văn hóa Khmer bằng cách riêng của những người trẻ

    Yêu văn hóa Khmer bằng cách riêng của những người trẻ

    Nông thôn mới - 14:51, 19/04/2021

    Trong khi ở nhiều địa phương , lĩnh vực bảo tồn văn hoá nghệ thuật truyền thống đang "khát" nhân lực trẻ thì tại tỉnh Sóc Trăng - nơi có đồng bào dân tộc Khmer sinh sống đông nhất nước, có nhiều thanh niên còn rất trẻ vừa tham gia vừa biểu diễn văn nghệ, vừa tập luyện các điệu múa truyền thống đăng tải lên các trang mạng xã hội để lan tỏa tình yêu văn hoá dân tộc.
  • Xứ sở của những

    Xứ sở của những "lâu đài đất" mai này còn không!

    Nông thôn mới - 10:48, 19/04/2021

    Xã Hữu Khánh, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn xưa nay được biết đến với địa danh “xứ sở của những tòa lâu đài đất”. Bởi cho đến nay, Hữu Khánh vẫn còn giữ được gần 1.000 ngôi nhà trình tường cổ bằng đất sét. Tuy nhiên, điều lo lắng là, qua thời gian những ngôi nhà trình tường này đang bị xuống cấp trầm trọng; nếu không có các biện pháp bảo tồn khẩn cấp thì trong tương lai gần “những tòa lâu đài đất” này, sẽ chỉ còn trong hoài niệm của nhiều người.
  • “Chợ chiều năm ngàn” ở huyện biên giới Tây Giang

    “Chợ chiều năm ngàn” ở huyện biên giới Tây Giang

    Nông thôn mới - 18:43, 05/04/2021

    Nếu Tây Bắc có chợ phiên thì đến Tây Giang (Quảng Nam) có “chợ chiều năm ngàn" rất độc đáo. “Chợ chiều năm ngàn" không chỉ là nơi trao đổi mua bán của bà con các dân tộc ở địa phương mà còn trở thành điểm dừng chân của nhiều du khách.
  • Văn hoá Chăm trong đời sống đương đại

    Văn hoá Chăm trong đời sống đương đại

    Nông thôn mới - 15:59, 02/03/2021

    Văn hóa Chăm, với nhiều loại hình nghệ thuật độc đáo cùng hệ thống kiến trúc đền tháp đang trở thành sản phẩm du lịch, thu hút nhiều du khách đến với các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Phú Yên, Bình Định...
  • Có một “Việt Bắc thu nhỏ” nơi đại ngàn Tây Nguyên

    Có một “Việt Bắc thu nhỏ” nơi đại ngàn Tây Nguyên

    Nông thôn mới - 11:03, 20/01/2021

    Hơn 30 năm xa quê lập nghiệp, đồng bào các dân tộc phía Bắc ở Ea Tam, huyện Krông Năng (Đăk Lăk) vẫn gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống độc đáo, tạo nên không gian văn hóa Việt Bắc đặc sắc nơi đại ngàn Tây Nguyên.
  • Để Then hòa vào dòng chảy cuộc sống hiện đại

    Để Then hòa vào dòng chảy cuộc sống hiện đại

    Nông thôn mới - 10:05, 18/12/2020

    Then là một thực hành nghi lễ không thể thiếu trong đời sống tâm linh của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam, phản ánh các quan niệm về con người, thế giới tự nhiên và vũ trụ. Nghi lễ Then do các thầy Then thực hiện trong các lễ cấp sắc, giải hạn, cầu phúc, tang ma… Hiện nay việc bảo tồn, phát huy giá trị của Then trong đời sống hiện đại đang có nhiều khởi sắc.
  • Đi chợ phiên Yên Minh

    Đi chợ phiên Yên Minh

    Nông thôn mới - 09:42, 27/11/2020

    Từ bao đời nay, chợ phiên Yên Minh đã gắn bó với đời sống của bà con các dân tộc huyện Yên Minh và vùng cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang). Chợ phiên không chỉ là nơi trao đổi hàng hóa mà còn là nơi gặp gỡ, nên duyên của rất nhiều đôi bạn trẻ…
  • Bếp lửa của người Bru Vân Kiều

    Bếp lửa của người Bru Vân Kiều

    Nông thôn mới - 14:55, 24/11/2020

    Cũng giống như nhiều dân tộc khác, đối với đồng bào Bru Vân Kiều ở vùng cao Quảng Trị, bếp lửa có vai trò, vị trí quan trọng trong cuộc sống tự ngàn đời nay. Bếp lửa vừa là nơi đun nấu, bảo quản lương thực vừa là nơi thờ thần bếp nhằm xua đuổi tà ma, đề phòng thú dữ và cầu mong sự may mắn, ấm no đủ đầy. Bởi vậy, họ luôn hướng về ngọn lửa như hướng về một thế giới huyền bí giữa đại ngàn với tất cả niềm tôn kính.