Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHUYÊN TRANG
CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA
CHƯƠNG TRÌNH 1719 * NÔNG THÔN MỚI * GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG
  • Vùng DTTS của Thủ đô trong dòng chảy văn hóa Hà thành: Bồi đắp bản sắc đất trăm nghề (Bài 2)

    Vùng DTTS của Thủ đô trong dòng chảy văn hóa Hà thành: Bồi đắp bản sắc đất trăm nghề (Bài 2)

    Địa phương - 06:46, 26/07/2024

    Là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của cả nước, Hà Nội còn nổi tiếng là vùng đất “bách nghệ” (trăm nghề). Nghề truyền thống của Hà Nội không chỉ là sinh kế mà còn là nơi lưu giữ, kiến tạo nên giá trị văn hóa Hà thành. Hiện nay, vùng đất trăm nghề được bổ sung, bồi đắp thêm bởi những nghề truyền thống độc đáo của đồng bào các DTTS.
  • Vùng DTTS của Thủ đô trong dòng chảy văn hóa Hà thành: “Lực đẩy” từ tài nguyên văn hóa (Bài 1)

    Vùng DTTS của Thủ đô trong dòng chảy văn hóa Hà thành: “Lực đẩy” từ tài nguyên văn hóa (Bài 1)

    Địa phương - 06:57, 25/07/2024

    Với vị thế là Thủ đô ngàn năm văn hiến, Hà Nội có bề dày lịch sử và nền tảng di sản văn hóa phong phú, đa dạng, nơi hội tụ, kết tinh, tỏa sáng, nơi nuôi dưỡng, thúc đẩy sự sáng tạo văn hóa, nơi tạo ra các sản phẩm và dịch vụ văn hóa chất lượng. Trong dòng chảy đó, vùng DTTS và miền núi của Thủ đô đã phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống của các dân tộc, dung hòa với những tinh hoa trong văn hóa Hà thành xưa – nay để cùng xây dựng văn hóa người Hà Nội hào hoa và thanh lịch.
  • Bảo tồn và phát huy giá trị nhạc cụ truyền thống dân tộc Chăm

    Bảo tồn và phát huy giá trị nhạc cụ truyền thống dân tộc Chăm

    Địa phương - 09:22, 20/07/2024

    Dân tộc Chăm có nhiều loại hình văn hóa phi vật thể hàm chứa những nội dung phong phú, chuyển tải các phương diện rõ nét về xã hội, con người và phản ánh trung thực các hiện tượng xã hội, phong tục tập quán và ước mơ của con người về một xã hội tốt đẹp thông qua diễn trình của lễ hội. Trong đó, nhạc cụ truyền thống đóng vai trò rất quan trọng trong sinh hoạt văn hóa, tôn giáo và tín ngưỡng của người Chăm.
  • Nghề đan gùi của người Chăm ở Lạc Tánh

    Nghề đan gùi của người Chăm ở Lạc Tánh

    Địa phương - 16:54, 08/07/2024

    Đan lát là một nghề thủ công truyền thống của người Chăm ở thị trấn Lạc Tánh, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận. Các sản phẩm của đan lát gồm có thúng, mủng, nia, giỏ đựng chén, đĩa, giỏ đựng cá… Bên cạnh đó, người Chăm còn làm nghề đan lưới để đánh bắt cá. Tuy nhiên hiện nay, người Chăm chỉ còn bảo tồn nghề đan lát gùi để phục vụ cho nhu cầu sử dụng hằng ngày. Để làm ra một cái gùi hoàn chỉnh, đòi hỏi người thợ cần phải có tính kiên nhẫn, tỉ mỉ và khéo léo cùng với kinh nghiệm được tích lũy nhiều năm.
  • Sóc Trăng: Nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn giá trị văn hóa Khmer

    Sóc Trăng: Nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn giá trị văn hóa Khmer

    Địa phương - 07:34, 10/06/2024

    Những năm qua, tỉnh Sóc Trăng đã thực hiện tốt các chương trình, chính sách liên quan đến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hoá đặc trưng của đồng bào Khmer. Đặc biệt, việc thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030; giai đoạn I từ năm 2021 – 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã hỗ trợ nguồn lực quan trọng cho công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào gắn với phát triển du lịch.
  • Xây dựng Làng văn hóa các dân tộc huyện A Lưới thành điểm đến du lịch cộng đồng

    Xây dựng Làng văn hóa các dân tộc huyện A Lưới thành điểm đến du lịch cộng đồng

    Địa phương - 16:45, 07/05/2024

    Dự án Làng văn hóa truyền thống các dân tộc huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) với kinh phí gần 20,8 tỉ đồng đang được đẩy nhanh tiến độ xây dựng. Đây là Dự án nằm trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn 1 từ năm 2021 - 2025.
  • Lai Châu: Khôi phục, bảo tồn phát huy nét đẹp văn hóa dân gian 2 dân tộc Si La và Mảng

    Lai Châu: Khôi phục, bảo tồn phát huy nét đẹp văn hóa dân gian 2 dân tộc Si La và Mảng

    Địa phương - 14:10, 06/04/2024

    Thực hiện Dự án 6 “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS gắn với phát triển du lịch” thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lai Châu tổ chức Chương trình biểu diễn nghệ thuật trình diễn dân gian, ngữ văn dân gian dân tộc Si La tại huyện Mường Tè và dân tộc Mảng tại huyện Nậm Nhùn năm 2024.
  • Lâm Đồng: Chương trình MTQG 1719 “tiếp sức” cho làng truyền thống dân tộc Cơ Ho

    Lâm Đồng: Chương trình MTQG 1719 “tiếp sức” cho làng truyền thống dân tộc Cơ Ho

    Địa phương - 13:00, 20/03/2024

    Triển khai Dự án 6 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn I: 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), UBND tỉnh Lâm Đồng đã phê duyệt và thống nhất triển khai thực hiện Dự án bảo tồn làng, bản truyền thống tiêu biểu của các DTTS. Làng truyền thống dân tộc Cơ Ho tại thôn Đưng K’si, xã Đạ Chais, huyện Lạc Dương là một trong những công trình tiêu biểu của Dự án.
  • Lạng Sơn: Thúc đẩy đầu tư cho văn hóa trở thành nguồn lực phát triển du lịch

    Lạng Sơn: Thúc đẩy đầu tư cho văn hóa trở thành nguồn lực phát triển du lịch

    Địa phương - 18:26, 27/01/2024

    Thực hiện Dự án 6 về “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS gắn với phát triển du lịch thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I từ 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Lạng Sơn đã có nhiều giải pháp thiết thực, hiệu quả góp phần biến văn hóa trở thành nguồn lực phát triển du lịch bền vững, mang lại thu nhập, việc làm và phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.
  • Sơn La: Phát triển du lịch gắn với bảo tồn bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số

    Sơn La: Phát triển du lịch gắn với bảo tồn bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số

    Địa phương - 07:15, 23/12/2023

    Phát huy giá trị cảnh quan thiên nhiên, những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc thiểu số, những năm qua, tỉnh Sơn La đã chỉ đạo cơ quan chức năng phối hợp với các địa phương tập trung thực hiện quy hoạch, thu hút đầu tư, khuyến khích phát triển du lịch, bảo tồn những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc thiểu số gắn với xây dựng các điểm du lịch cộng đồng hấp dẫn.