Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Đường dây nóng:
024.3839.8987
CHUYÊN TRANG
CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA
CHƯƠNG TRÌNH 1719 * NÔNG THÔN MỚI * GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG
Thời sự
Văn bản chính sách
Chương trình 1719
Giảm nghèo bền vững
Nông thôn mới
Bộ - Ngành
Địa phương
Multimedia
Các Chương trình mục tiêu quốc gia
Thời sự
Văn bản chính sách
Chương trình 1719
Giảm nghèo bền vững
Nông thôn mới
Bộ - Ngành
Địa phương
Multimedia
Lễ “Mừng Lúa mới” của người Khơ Mú ở Lai Châu
Hà Minh Hưng
-
19:25, 30/09/2023
Người Khơ Mú ở Lai Châu sống tập trung chủ yếu ở 2 huyện Nậm Nhùn và Than Uyên. Cuộc sống người Khơ Mú gắn liền với các hoạt động sản xuất nông nghiệp, chính điều đó đã góp phần hình thành nên một hệ thống các nghi lễ nông nghiệp. Một trong các nghi lễ quan trọng trong đời sống, văn hóa người Khơ Mú là lễ “Mừng Lúa mới” hay còn gọi là “Mạ Mạ Mê”. Lễ diễn ra sau khi đã thu hoạch xong, nhằm tạ ơn tổ tiên, các vị thần linh đã phù hộ, che chở cho mưa thuận gió hòa, cây trồng tốt tươi và mùa màng được bội thu…
Tweet
01-09-2023
Nét đẹp văn hóa trong Lễ mừng nhà mới của người Khơ Mú ở Sông Mã
04-06-2023
Ngược núi Tà Mung đi chợ phiên Nậm Pắt
Trước khi thu hoạch lúa, các gia đình, dòng họ trong bản chọn đám nương của hộ gia đình nào đó trong bản tiến hành làm nghi lễ “Gọi hồn lúa” hay “Gọi mẹ lúa”, tiếng Khơ Mú gọi là “Mạ Ngọ”.
Việc thu hoạch lúa mang về làm lễ được thực hiện ngay trong buổi sáng sớm ngày tổ chức lễ.
Các bông thu hoạch về sẽ được tẽ ra từng hạt theo cách làm riêng của người Khơ Mú.
Sau đó lúa được sàng sảy sạch sẽ...
Phụ nữ Khơ Mú sẽ tự tay làm ra các sản phẩm cốm để dâng lên các đấng thần linh trong lễ cúng.
Lúa được rang lên để chuẩn bị làm cốm.
Cốm làm lễ mừng lúa mới được giã bằng tay theo cách làm truyền thống của người Khơ Mú.
Dân bản làm thịt gà để dâng cúng lễ
Trước ngày làm lễ, đàn ông trong bản lên rừng, xuống suối đánh bắt cá và bẫy thú về làm thực phẩm.
Người Khơ Mú ở (Lai Châu) quan niệm, mâm lễ cúng trong Lễ hội Mạ Mạ Mê càng đầy, càng nhiều sản vật thì càng thể hiện sự no đủ, phát đạt của gia đình, làng bản. (Trong ảnh: Thầy cúng thực hiện nghi thức “Gọi hồn lúa” để mang lúa về nhà)
Ngược núi Tà Mung đi chợ phiên Nậm Pắt
Lễ Mừng lúa mới
Khơ Mú
Lai Châu
Có thể bạn quan tâm
Trải nghiệm Trạm Tấu
Dân tộc Khơ Mú
Người có uy tín giữ bình yên trên vùng đất biên cương Mường Ải
Tin cùng chuyên mục
Bình Định: Tập huấn dân ca, dân vũ, dân nhạc cho đồng bào Hrê
Ngày 20/12, Sở Văn hóa - Thể thao Bình Định phối hợp Ban Dân tộc và UBND huyện An Lão tổ chức Lớp tập huấn xây dựng mô hình bảo tồn và phát huy dân ca, dân vũ, dân nhạc của đồng bào Hrê ở xã An Trung (huyện An Lão).
Thị xã Ayun Pa (Gia Lai): Tăng cường phổ biến giáo dục pháp luật cho đồng bào DTTS
Cơ hội cho làng nghề dệt thổ cẩm của người Ba Na ở Xí Thoại phát triển
Ban Dân tộc tỉnh Ninh Thuận giám sát thực hiện Chương trình MTQG 1719 tại Vườn Quốc gia Phước Bình
Ban Dân tộc tỉnh Ninh Thuận: Giám sát Chương trình MTQG 1719 tại huyện Ninh Sơn
Tìm từ khóa
Tìm tác giả
Đọc nhiều
Sắp xếp, tinh gọn phải nhanh, làm khẩn trương nhưng phải rất khoa học, phòng ngừa các hệ lụy, rủi ro
Khơi thông mọi nguồn lực để thành phố Đà Nẵng phát triển mạnh mẽ, bền vững
Đưa dân vũ vào đời sống đương đại
Độc đáo lễ “Chut cha vai” của người Mạ
Trao sinh kế, giữ bản sắc
Tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam
Thủ tướng chủ trì Phiên họp về dự thảo Đề án thành lập Đảng bộ Chính phủ
Phát huy trách nhiệm ngành Kiểm sát trong đấu tranh phòng, chống tội phạm
Văn phòng Trung ương Đảng phải thực sự là cơ quan tham mưu chiến lược, trọng yếu của Đảng
Lúa ngô dệt mùa no ấm
Thời sự
Văn bản chính sách
Chương trình 1719
Giảm nghèo bền vững
Nông thôn mới
Bộ - Ngành
Địa phương
Multimedia