Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Đường dây nóng:
024.3839.8987
CHUYÊN TRANG
CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA
CHƯƠNG TRÌNH 1719 * NÔNG THÔN MỚI * GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG
Thời sự
Văn bản chính sách
Chương trình 1719
Giảm nghèo bền vững
Nông thôn mới
Bộ - Ngành
Địa phương
Multimedia
Các Chương trình mục tiêu quốc gia
Thời sự
Văn bản chính sách
Chương trình 1719
Giảm nghèo bền vững
Nông thôn mới
Bộ - Ngành
Địa phương
Multimedia
Làng nghề làm hương Phja Thắp
Thanh Hà - Ngọc Ánh
-
10:32, 04/07/2023
Làng hương Phja Thắp, xã Phúc Sen, huyện Quảng Hòa (Cao Bằng) là 1 trong 5 làng nghề của tỉnh Cao Bằng đã được công nhận là làng nghề truyền thống (có lịch sử trên 100 năm). Nơi đây vẫn giữ được nét đẹp văn hóa truyền thống của người Nùng An, nhóm địa phương của dân tộc Nùng.
Tweet
25-05-2022
Nghề làm hương bài ở Như Xuân
03-04-2018
Độc đáo nghề làm hương trầm truyền thống ở Huế
Hương Phja Thắp được làm hoàn toàn từ nguyên liệu tự nhiên ở vùng miền núi đá vôi. Người Nùng An dùng cây mai, tiếng Tày là “mạy mười ” để làm que. (Trong ảnh: Công đoạn chẻ cây mai làm que hương - Ảnh Thanh Hà)
Làm hương trải qua nhiều công đoạn: Cây mai được cắt thành từng khúc dài khoảng 40 cm, rồi chẻ thành từng thanh nhỏ, vót sạch. (Ảnh Thanh Hà)
Công đoạn vót que hương. (Ảnh Thanh Hà)
Que hương sau khi vuốt được buộc thành từng bó. (Ảnh Thanh Hà)
Người Nùng An dùng vỏ cây gạo, mùn cưa, lá cây rừng bầu hắt để làm keo kết dính các chất liệu lại với nhau, tạo thành bột hương. Tiếp theo, que mai sẽ được nhúng vào nước pha với bột lá cây bầu hắt đề tạo chất kết dính, sau đó tẩm 4 lần hỗn hợp bột lá cây bầu hắt, vỏ cây gạo, mùn cưa để được que hương. (Ảnh Thanh Hà)
Que hương sau khi phơi khô sẽ được nhuộm chân màu đỏ rồi lại đem phơi tiếp trước khi được buộc thành từng bó đem bán ở các chợ phiên. (Ảnh TL)
Hương truyền thống được sản xuất ở Phia Thắp không chứa các hóa chất độc hại, bảo đảm an toàn cho sức khỏe nên được đông đảo bà con cũng như khách du lịch yêu thích. (Ảnh TL)
Khách du lịch tham quan trải ngiệm làng nghề làm hương Phja Thắp (Ảnh TL)
Một góc làng nghề làm hương Phja Thắp. (Ảnh Thanh Hà)
Làm hương không chỉ đem lại thu nhập cho người Nùng làng Phja Thắp mà còn góp phần bảo tồn một nghề truyền thống của đồng bào. Hiện nay, làng hương Phia Thắp trở thành một điểm đến trải nghiệm du lịch làng nghề hấp dẫn cho du khách khi đến thăm Công viên Địa chất Toàn cầu UNESCO non nước Cao Bằng. (Ảnh TL)
Làng Mỹ Nghiệp phát huy giá trị thổ cẩm Chăm
hương Phja Thắp
làm hương
Nghề làm hương
Làng nghề
Có thể bạn quan tâm
"Non nước Cao Bằng - Xứ sở thần tiên" tại Phố đi bộ Hoàn Kiếm
Nét đẹp kiến trúc nhà trình tường của người Dao tiền
Nâng cao đời sống tinh thần dân tộc Lô Lô tại Cao Bằng
Tin cùng chuyên mục
Bình Định: Tập huấn dân ca, dân vũ, dân nhạc cho đồng bào Hrê
Ngày 20/12, Sở Văn hóa - Thể thao Bình Định phối hợp Ban Dân tộc và UBND huyện An Lão tổ chức Lớp tập huấn xây dựng mô hình bảo tồn và phát huy dân ca, dân vũ, dân nhạc của đồng bào Hrê ở xã An Trung (huyện An Lão).
Thị xã Ayun Pa (Gia Lai): Tăng cường phổ biến giáo dục pháp luật cho đồng bào DTTS
Cơ hội cho làng nghề dệt thổ cẩm của người Ba Na ở Xí Thoại phát triển
Ban Dân tộc tỉnh Ninh Thuận giám sát thực hiện Chương trình MTQG 1719 tại Vườn Quốc gia Phước Bình
Ban Dân tộc tỉnh Ninh Thuận: Giám sát Chương trình MTQG 1719 tại huyện Ninh Sơn
Tìm từ khóa
Tìm tác giả
Đọc nhiều
Sắp xếp, tinh gọn phải nhanh, làm khẩn trương nhưng phải rất khoa học, phòng ngừa các hệ lụy, rủi ro
Khơi thông mọi nguồn lực để thành phố Đà Nẵng phát triển mạnh mẽ, bền vững
Đưa dân vũ vào đời sống đương đại
Độc đáo lễ “Chut cha vai” của người Mạ
Trao sinh kế, giữ bản sắc
Tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam
Thủ tướng chủ trì Phiên họp về dự thảo Đề án thành lập Đảng bộ Chính phủ
Phát huy trách nhiệm ngành Kiểm sát trong đấu tranh phòng, chống tội phạm
Văn phòng Trung ương Đảng phải thực sự là cơ quan tham mưu chiến lược, trọng yếu của Đảng
Lúa ngô dệt mùa no ấm
Thời sự
Văn bản chính sách
Chương trình 1719
Giảm nghèo bền vững
Nông thôn mới
Bộ - Ngành
Địa phương
Multimedia