Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHUYÊN TRANG
CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA
CHƯƠNG TRÌNH 1719 * NÔNG THÔN MỚI * GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG

Lan hài Đà Lạt

Hà Hữu Nết - 11:17, 08/02/2025

Lan hài thuộc họ phong lan, vì đài hoa ở giữa có hình cái túi nhìn giống chiếc hài (giày phụ nữ thời phong kiến) nên được gọi là lan hài. Thế giới hiện có khoảng 80 loài lan hài, phân bố ở Hoa Nam, Ấn Độ, Đông Nam Á và các đảo ở Thái Bình Dương, chúng tạo thành phân tông gọi là Paphiopedilinae.

Theo thống kê, Việt Nam có khoảng 14 loài lan hài như: Hài Thái, hài đẹp, hài vân, hài đốm, hài hồng, hài trắng, hài lục, hài lùn, hài Bắc, hài hiệp, hài lông, hài râu, hài tía và hài vàng (kim hài). Lan hài cực kỳ quý hiếm, màu sắc quý phái, hương thơm thanh khiết, hình dáng độc lạ, có giá trị thẩm mỹ, khoa học, kinh tế cao… nên nhiều loài đang bị săn lùng và có nguy cơ tuyệt chủng.

ĐàLạt - Trung tâm bảo tồn, sản xuất hoa lớn nhất nước, khí hậu mát mẻ quanh năm, có nghề trồng hoa truyền thống 132 năm nay, hiện đang lưu giữ, nuôi trồng 14 loài lan hài của Việt Nam và hàng chục loài lan hài ngoại nhập.

Xin giới thiệu, Bộ sưu tập Lan hài Đà Lạt mừng Xuân Ất Tỵ 2025!

Lan hài Đà Lạt
Lan hài Đà Lạt
Hài hồng Đà Lạt
Hài hồng Đà Lạt
Hài lục Đà Lạt
Hài lục Đà Lạt
Hài nâu Đà Lạt
Hài nâu Đà Lạt
Hài râu Đà Lạt
Hài râu Đà Lạt
Hài tía Đà Lạt
Hài tía Đà Lạt
Hài vàng Đà Lạt
Hài vàng Đà Lạt
Hài hồng Đà Lạt
Hài hồng Đà Lạt
Hài hồng Đà Lạt
Hài hồng Đà Lạt
Hài đuôi công Đà Lạt
Hài đuôi công Đà Lạt
Hài đỏ Đà Lạt
Hài đỏ Đà Lạt
Kỹ sư Phan Thanh Sang, Chủ tịch Hiệp hội Hoa Đà Lạt
Kỹ sư Phan Thanh Sang, Chủ tịch Hiệp hội Hoa Đà Lạt
Tin cùng chuyên mục
Thay đổi “nếp nghĩ cách làm” nhờ Chương trình MTQG 1719

Thay đổi “nếp nghĩ cách làm” nhờ Chương trình MTQG 1719

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn 1: từ 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã đi vào chặng đường cuối của giai đoạn 1. Cùng với những thay đổi to lớn về kết cấu hạ tầng, đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi đã có nhiều bước chuyển đáng mừng. Đặc biệt, với trợ lực từ Chương trình MTQG 1719, đã có nhiều thay đổi trong “nếp nghĩ cách làm” của đại bộ phận đồng bào DTTS và miền núi.