Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Đường dây nóng:
024.3839.8987
CHUYÊN TRANG
CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA
CHƯƠNG TRÌNH 1719 * NÔNG THÔN MỚI * GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG
Thời sự
Văn bản chính sách
Chương trình 1719
Giảm nghèo bền vững
Nông thôn mới
Bộ - Ngành
Địa phương
Multimedia
Các Chương trình mục tiêu quốc gia
Thời sự
Văn bản chính sách
Chương trình 1719
Giảm nghèo bền vững
Nông thôn mới
Bộ - Ngành
Địa phương
Multimedia
Hòa Bình: Mo Mường hướng đến trở thành di sản văn hóa thế giới
PV
-
18:00, 10/01/2022
Văn hóa Mường cổ có sự đa dạng, phong phú, và đặc sắc, trong đó phải kể đến mo Mường, một di sản văn hóa tiêu biểu đã và đang tiếp tục được bảo tồn, phát triển.
Tweet
05-12-2020
Nghệ nhân Bùi Văn Lựng: Người mang mo Mường ra thế giới
01-07-2020
Mo Mường sống mãi với thời gian
Các nghi lễ Mo là nghi lễ nhằm cho con cháu lần cuối cùng được báo hiếu cha mẹ và chuẩn bị hành trang cho người chết đi sang thế giới Mường Ma. Ngôn ngữ trong mo là kho từ vựng tiếng Mường với nhiều từ cổ là tài sản, di sản vô giá của dân tộc Mường nói riêng, Việt Nam nói chung. Hiện mo Mường đang được Chính phủ lập hồ sơ để trình UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Mo Mường được thực hành trong các nghi lễ gắn với đời sống tín ngưỡng, nghi lễ vòng đời của người Mường. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Không gian tín ngưỡng của một buổi lễ làm mát nhà của người Mường. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Đồ cúng trong buổi lễ làm mát nhà của người Mường dưới sự chủ trì của Thầy Mo. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Thầy mo là người thực hiện toàn bộ những nghi lễ cần có trong một đời người. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Mo Mường bao gồm nhiều thành tố văn hóa: Phong tục tập quán, tín ngưỡng, nghệ thuật âm nhạc, nghệ thuật tạo hình, lối sống, ngôn ngữ, văn chương, diễn xướng… phản ánh đặc trưng riêng mang bản sắc văn hóa của người Mường. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Thầy Mo Bùi Văn Minh trong một buổi lễ làm mát nhà của người Mường. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Thầy Mo Bùi Văn Minh trong một buổi lễ làm mát nhà của người Mường. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Thầy Mo Mường Bùi Văn Minh chủ trì một buổi lễ làm mát nhà của người Mường. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Để mo Mường trở thành di sản văn hóa thế giới
Hòa Bình
Mo Mường
Di sản Văn hóa Thế giới
di sản văn hóa
Có thể bạn quan tâm
Nghệ thuật Xòe Thái trở thành Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại: Nhân lên niềm tự hào của đồng bào Thái Tây Bắc
Di sản Then trong đời sống cộng đồng
Ấn tượng bản sắc văn hóa vùng đất Gia Lai
Tin cùng chuyên mục
Thị xã Ayun Pa (Gia Lai): Tăng cường phổ biến giáo dục pháp luật cho đồng bào DTTS
Trong 2 ngày 19 và 20/12, Phòng Dân tộc thị xã Ayun Pa (UBND thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai) đã tổ chức Hội nghị tập huấn phổ biến, giáo dục pháp luật và tuyên truyền, vận động đồng bào DTTS năm 2024.
Cơ hội cho làng nghề dệt thổ cẩm của người Ba Na ở Xí Thoại phát triển
Ban Dân tộc tỉnh Ninh Thuận giám sát thực hiện Chương trình MTQG 1719 tại Vườn Quốc gia Phước Bình
Ban Dân tộc tỉnh Ninh Thuận: Giám sát Chương trình MTQG 1719 tại huyện Ninh Sơn
Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững tạo chuyển biến lớn về kinh tế - xã hội ở nông thôn, vùng khó khăn huyện Văn Lãng
Tìm từ khóa
Tìm tác giả
Đọc nhiều
Khơi thông mọi nguồn lực để thành phố Đà Nẵng phát triển mạnh mẽ, bền vững
Đưa dân vũ vào đời sống đương đại
Độc đáo lễ “Chut cha vai” của người Mạ
Trao sinh kế, giữ bản sắc
Tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam
Thủ tướng chủ trì phiên họp về dự thảo Đề án thành lập Đảng bộ Chính phủ
Phát huy trách nhiệm ngành Kiểm sát trong đấu tranh phòng, chống tội phạm
Văn phòng Trung ương Đảng phải thực sự là cơ quan tham mưu chiến lược, trọng yếu của Đảng
Lúa ngô dệt mùa no ấm
Tổng Bí thư Tô Lâm chủ trì hội nghị triển khai công tác kiểm tra, giám sát của Đảng năm 2025
Thời sự
Văn bản chính sách
Chương trình 1719
Giảm nghèo bền vững
Nông thôn mới
Bộ - Ngành
Địa phương
Multimedia