Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
CHUYÊN TRANG
CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA
CHƯƠNG TRÌNH 1719 * NÔNG THÔN MỚI * GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG

Hấp dẫn những trò chơi ngày Tết của trẻ em người Mông

Lê Trung Thắng - 14:27, 27/01/2022

Khác với đồng bào dân tộc khác trong cả nước, người Mông ở Mộc Châu ăn Tết vào tháng Chạp âm lịch. Tết của người Mông thường diễn ra trong 3 ngày nhưng trước đó cả tháng, khắp các bản làng đã nhộn nhịp không khí đón Xuân với những trò chơi mang đậm tính dân gian truyền thống.

Kéo co là một trò chơi dân gian phổ biến trên khắp các bản làng người Mông. Mỗi trận kéo co đều rất căng thẳng, hấp dẫn.
Kéo co là một trò chơi dân gian phổ biến trên khắp các bản làng người Mông. Mỗi trận kéo co đều rất căng thẳng, hấp dẫn.
Tù lu là một trò chơi tập thể, các bé trai phân ra làm hai nhóm, mỗi nhóm từ 1-2 người, nhưng không quá 4 người 1 nhóm.
Tù lu là một trò chơi tập thể, các bé trai phân ra làm hai nhóm, mỗi nhóm từ 1-2 người, nhưng không quá 4 người 1 nhóm.
Ném pao – trò chơi dân gian đặc sắc nhất không thể thiếu cho các bé gái mỗi dịp Tết đến Xuân về.
Ném pao – trò chơi dân gian đặc sắc nhất không thể thiếu cho các bé gái mỗi dịp Tết đến Xuân về.
Nhảy lưng gù - trò chơi thể hiện sức bật của các bé trai
Nhảy lưng gù - trò chơi thể hiện sức bật của các bé trai
Ngoài trò chơi nhảy lưng gù thì trồng nụ trồng hoa cũng được các em bé người Mông đua nhau trổ tài.
Ngoài trò chơi nhảy lưng gù thì trồng nụ trồng hoa cũng được các em bé người Mông đua nhau trổ tài.
Trong mỗi dịp Tết cả bé trai và bé gái đều hào hứng với trò chơi và lư (đu dây).
Trong mỗi dịp Tết cả bé trai và bé gái đều hào hứng với trò chơi và lư (đu dây).
Rồng rắn lên mây – trò chơi thể hiện tinh thần đoàn kết, khéo léo của trẻ em Mông.
Rồng rắn lên mây – trò chơi thể hiện tinh thần đoàn kết, khéo léo của trẻ em Mông.
Cùng nhau hát những bài hát dân gian cũng là một trong những hoạt động yêu thích của trẻ em Mông trên cao nguyên Mộc Châu.
Cùng nhau hát những bài hát dân gian cũng là một trong những hoạt động yêu thích của trẻ em Mông trên cao nguyên Mộc Châu.